Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2019 lúc 5:14

Đáp án A

Bình luận (0)
ngọc như
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
24 tháng 4 2023 lúc 21:03

Tóm tắt

\(V_1=2l\Rightarrow m_1=2kg\)

\(t_1=25^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_2-t_1=100-25=75^0C\)

\(c=4200J/kg.K\)

b)\(V_2=5l\Rightarrow m_2=5kg\)

\(t_3=25^0C\)

_________________

a)\(Q_1=?J\)

b)\(t=?^0C\)

Giải

a) Nhiệt lượng của \(Q_1\) là:

\(Q_1=m_1.c.\Delta t_1=2.4200.75=630000J\)

b) Nhiệt lượng 2 lít nước toả ra là:

\(Q_2=m_1.c.\left(t_2-t\right)=2.4200.\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng 5 lít nước thu vào là:

\(Q_3=m_2.c.\left(t-t_3\right)=5.4200.\left(t-25\right)J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow2.4200.\left(100-t\right)=5.4200.\left(t-25\right)\)

\(t=46^0C\)

Bình luận (0)
Phạm Thúy Ngự
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
21 tháng 4 2023 lúc 15:41

Tóm tắt:

\(V=10l\Rightarrow m=10kg\)

\(Q=840kJ=840000J\)

\(c=4200J/kg.K\)

=========

\(\Delta t=?^oC\)

Nước nâng lên số nhiệt độ:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{840000}{10.4200}=20^oC\)

Bình luận (0)
bạn nói xem tại sao tôi...
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
8 tháng 2 2020 lúc 11:53

Bạn thử làm bài này đi nào, nói kết quả mình sẽ chấm cho!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 3 2018 lúc 5:02

Nhiệt độ nước nóng thêm là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
hehe
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 4 2022 lúc 20:44

\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)

Độ tăng nhiệt độ của nước:

\(Q=mc\Delta t\)

\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{315000}{1,5\cdot4200}=50^oC\)

Bình luận (0)
I don
21 tháng 4 2022 lúc 20:46

 Nhiệt độ của vật tăng 28,6 độ C

1.5 lít nước = 1.5 kg nước

ĐỘ tăng nhiệt độ của nước khi được cung cấp nhiệt lượng là:

Q = mcΔt ⇔ 315000 = 1.5 x 4200 x Δt ⇒ Δt = 50C

Bình luận (0)
Sang Nghiem
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 4 2022 lúc 20:52

Nhiệt dung riêng của kim loại đó

\(c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{66600}{4,2\left(150-28\right)}\approx130J/Kg.K\\ \Rightarrow Cu\)

Bình luận (0)
Lâm Phương Vũ
Xem chi tiết
Chichimeo doraemon
25 tháng 4 2022 lúc 9:44

\(Hâhfdf\)

Bình luận (0)
Chichimeo doraemon
25 tháng 4 2022 lúc 9:46

Tóm tắt:

V1= 2l => m1= 2 kg

t1= 25oC

t2= 100oC

c = 4200J/kg.K

t= 50oC

t3= 30oC

--------------------------

- Q= ? (J)

- V2= ? (kg)

Bài làm

- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:

Q= m1.c.t

= m1.c.(t- t1)

= 2. 4200. ( 100- 25)

= 630 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:

Qtỏa = m1 . c. 

= m1. c. ( t2- t)

= 2. 4200. ( 100- 50)

= 420 000 (J)

Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:

Qthu= m2. c. t

= m2. c. ( t - t3)

= m2. 4200. ( 50- 30)

= 84 000. m2

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:

420 000= 84 000. m2

m2 = 5 (kg)

=> V2= 5l

Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J

- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC

Bình luận (7)
Hồ Hoàng Khánh Linh
25 tháng 4 2022 lúc 9:47

Tham khảo:

Tóm tắt:

V1= 2l => m1= 2 kg

t1= 25oC

t2= 100oC

c = 4200J/kg.K

t= 50oC

t3= 30oC

--------------------------

- Q= ? (J)

- V2= ? (kg)

Bài làm

- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:

Q= m1.c.△△t

= m1.c.(t- t1)

= 2. 4200. ( 100- 25)

= 630 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:

Qtỏa = m1 . c. △△t

= m1. c. ( t2- t)

= 2. 4200. ( 100- 50)

= 420 000 (J)

Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:

Qthu= m2. c. △△t

= m2. c. ( t - t3)

= m2. 4200. ( 50- 30)

= 84 000. m2

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:

420 000= 84 000. m2

m2 = 5 (kg)

=> V2= 5l

Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J

- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC

Bình luận (0)
Phưnn Thỷy
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
11 tháng 5 2021 lúc 7:29

Đổi: 115kJ = 115000J

Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại:

Q = mcΔt => \(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{115000}{2,5.\left(150-50\right)}=460J/kg.k\)

(thỏi kim loại đó là thép)

Bình luận (0)